Vy Khánh
Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. ĐuôiCâu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giácC. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơCâu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện làA. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.C. Phần lớn Độ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng
5 tháng 1 2022 lúc 14:22

Rep nhanh pls :((

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
5 tháng 1 2022 lúc 14:22

A

D

A

B

B

A

Bình luận (0)
N           H
5 tháng 1 2022 lúc 14:25

.Khi gặp nguy hiểm hoặc bắt mồi nhện sẽ tiết nọc độc từ bộ phận nào của cơ thể?

A. Đôi kìm.

B. Đôi chân ngực.

C. Phần bụng.

D. Núm tuyến tơ.

Cơ thê của nhện được chia thành:

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

Trai sông có kiểu dinh dưỡng nào ?

A. Thụ động

B. Kí sinh

C. Chủ động.

D. A. Tự dưỡng
Loài thân mềm nào sau đây có thể làm sạch môi trường nước?

A. Bạch tuộc.

B. Trai sông.

C. Ốc sên

D. Ốc anh vũ

.Thức ăn của trai là gì ?

A.Vụn thực vật và mùn đất.

B.Vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh

C.Lá và thân non.

D. Xác chết của động vật khác.

.Muốn tính độ tuổi của trai sông người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây?

A. Vòng tăng trưởng vỏ

B. Lớp xà cừ

C. Đầu vỏ và đuôi vỏ

D. Bản lề và cơ khép vỏ

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 18:22

C

D

A

C

A

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thu
14 tháng 12 2021 lúc 18:23

C

D

A

C

A

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
25 tháng 12 2021 lúc 14:20

38.B

39.A

40.B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:20

Cau 38: C

Câu 39: A

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 14:21

Câu 38: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Bốn đôi chân bò.
C. Các núm tuyến tơ.
D. Đôi kìm.
Câu 39: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?
A. Các núm tuyến tơ.
B. Các đôi chân bò.
C. Đôi kìm.
D. Đôi chân xúc giác.
Câu 40: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?
A. Cua nhện.
B. Ve bò.
C. Bọ ngựa.
D. Ve sầu.

Bình luận (0)
Huy Khang
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tham khảo

Con nhện này  màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó  8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.

Hệ thần kinh 

Bình luận (2)
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
10 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK:
 Con nhện này  màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó  8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 7:23

Đáp án C

Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận có chức năng bắt mồi tự vệ là đôi kìm có tuyến độc

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 20:58

C

Bình luận (0)
Chu Thành An
13 tháng 1 2022 lúc 20:59

C

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 20:59

C

Bình luận (0)
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 19:24

C

B

C

B

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 19:25

C

B

C

B

Bình luận (0)
Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 19:26

1. Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là:

A. 1 đôi

B. 3 đôi

C. 2 đôi

D. 4 đôi

2. Số đôi chi ở nhện là:

A. 2 đôi

B. 4 đôi

C. 3 đôi

D. 5 đôi

Máu của nhện màu :

A. Đỏ

B. Vàng

C. Xanh

D. Không màu sắc

4. Các phần cơ thể của sâu bọ 

A. Đầu và ngực

B. Đầu, ngực và bụng

C. Đầu-ngực và bụng

D. Đầu và bụng

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
Thuy Bui
13 tháng 1 2022 lúc 21:02

B

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 21:02

B

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
13 tháng 1 2022 lúc 21:04

B

Bình luận (0)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 16:58

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên  tương tự với giáp xác.

Bình luận (3)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 16:58

Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.  

Bình luận (0)